
Có bao giờ bạn truy cập vào trang web và tự đặt ra thắc mắc là website này được tạo bằng mã nguồn mở nào? Trong bài viết dưới đây, Vinalink sẽ hướng dẫn cho bạn cách check mã nguồn website đơn giản, nhanh chóng nhất nhé.
Mã nguồn website được viết bằng loại ngôn ngữ web bất kỳ
Mã nguồn trong tiếng anh là Source code, đây chính là tập hợp các lệnh và câu lệnh được viết bởi lập trình viên bằng ngôn ngữ lập trình. Sau đó mã này sẽ được trình biên dịch dịch sang ngôn ngữ máy. Và mã đã dịch sẽ được gọi là mã đối tượng.
Mã nguồn website hoặc Source Code Web chính là hệ thống gồm một hoặc là nhiều file (tập tin) được viết bằng loại ngôn ngữ web bất kỳ. Những tập tin này có nhiệm vụ kết nối các thành phần giao diện người dùng của ứng dụng web cùng với cơ sở dữ liệu. Code xử lý có tác dụng là để tạo thành một trang web hoàn chỉnh.
Thường thì mã nguồn web sẽ được hiển thị dưới dạng văn bản trong chương trình lập trình. Mã nguồn cũng sẽ tập hợp nhiều dòng lệnh để giúp tạo nên một thao tác nào đó trên web. Mã nguồn website được phân thành 2 loại chính.
Source Code được đánh giá là bộ khung tạo nên các trang web. Do đó, bạn cần phải nắm được cách kiểm tra mã nguồn website để đánh giá mức độ tối ưu. Cũng qua đó để nắm được trạng thái vận hành và các điểm cần khắc phục.
Có nhiều cách để check mã nguồn website
Đây được đánh giá là cách check mã nguồn website đơn giản nhất. Có nghĩa là bạn chỉ cần thêm /wp-admin vào phía sau tên miền, ví dụ như là https://domain.com/wp-admin.
Nếu kết quả sau khi bạn thêm trả về một màn hình đăng nhập, chứng tỏ website này đã được thiết kế trên WordPress. Tuy nhiên là trong những tình huống nhất định có thể thay bằng được dẫn khác.
Một cách kiểm tra mã nguồn website cũng được nhiều người áp dụng là View Source. Cách làm là bạn nhấn vào website đó và chọn “Xem mã nguồn”. Ngay sau đó nó sẽ hiển thị ra rất nhiều các đoạn code.
Bạn cần phải nhấn tổ hợp phím Ctrl + F và nhập tiếp cụm từ content=”WordPress vào ô tìm kiếm. Nếu bạn tìm thấy được đoạn ký tự giống hệt được bôi màu cam có thể đưa ra đến kết luận là website này được thiết kế bằng WordPress.
Bên cạnh đó, bạn cũng có thể thực hiện cách này tương tự với cụm “wp-content” hoặc “wp-includes”. Nếu kết quả hiện đến đều là source Code có chứa chứng tỏ nền tảng xây dựng là WordPress.
Một cách check mã nguồn website nhanh chóng, cũng được nhiều người áp dụng chính là truy cập file license.txt hoặc readme.html. Tuy nhiên nhược điểm của phương án này là không phản ánh được kết quả chính xác hoàn toàn. Bởi vì nguyên nhân chủ sở hữu website đã xóa chúng đi.
Do đó, bạn cũng có thể thử truy cập vào đường dẫn sau: https://domain.com/license.txt hoặc là https://domain.com/readme.html. Tiếp đến là đổi phần domain.com thành tên miền web mà bạn đang muốn tiến hành kiểm tra.
Một cách kiểm tra mã nguồn nữa là sử dụng bằng WordPress REST API. Bạn có thể truy cập theo đường dẫn chính là https://tenmiencankiemtra.com/wp-json/. Ngay sau đó thì kết quả sẽ lập tức được trả về, bạn cũng có thể nhờ đến sự trợ giúp của các công cụ online. Quá trình check mã nguồn website này cũng nhanh chóng, tiết kiệm thời gian cũng không tốn nhiều công sức.
Dưới đây là một số công cụ hỗ trợ tạo ra mã nguồn phổ biến.
WordPress được biết đến là công cụ hỗ trợ tạo ra mã nguồn phổ biến
Ưu điểm của WordPress chính là dễ cài đặt, cũng như là dễ sử dụng. Hơn nữa, kho giao diện và plugin miễn phí nên giúp cho WordPress linh động hơn bất kỳ mã nguồn mở với CMS nào khác. WordPress được đánh giá là nền tảng hỗ trợ SEO tốt nhất hiện tại. Nhưng nếu muốn website được phát triển mạnh thì lập trình viên cần phải có tây nghề cùng với kiến thức vững để đi cùng với sự phát triển đó trên nền tảng WordPress.
Joomla là công cụ phù hợp với mọi đối tượng lập trình, giao diện của nó cũng đơn giản với cả lập trình viên và quản trị Website. Joomla còn sở hữu thư viện ứng dụng khổng lồ, gần như là miễn phí hết nên giúp người dùng có nhiều sự lựa chọn để web mở rộng tính năng.
Nhưng mã nguồn Joomla không tốt cho website, khả năng làm SEO kém. Hơn nữa, mã nguồn Joomla cũng tương đối lớn nên làm tốn nhiều tài nguyên của hệ thống. Việc Joomla quản lý và điều khiển Website sẽ khá khó khăn, bởi không có tính năng Multiple Site.
Ưu điểm của mã nguồn Drupal là giúp tiết kiệm tài nguyên hệ thống, đồng thời nâng cao hiệu suất hoạt động. Nó tạo điều kiện tốt cho các lập trình viên phát huy kỹ năng, mở rộng các chức năng của website. Giao diện Drupal thân thiện với SEO dù chưa bằng được WordPress. Ngoài ra, khi sử dụng Drupal bạn có thể quản lý nhiều website vô cùng dễ dàng.
>>> Xem ngay: Thiết kế website SEO là gì?
Nhưng Drupal lại không quá thích hợp với một lập trình viên vừa vào nghề, chưa có nhiều kinh nghiệm. Sử dụng Drupal cũng khá bất tiện khi nâng cấp phiên bản mới.
Trên đây là những hướng dẫn về các cách check mã nguồn website chúng tôi muốn chia sẻ đến cho bạn. Hy vọng với các thông tin này, sẽ giúp cho bạn hiểu hơn về mã nguồn website cũng như phát triển website của mình tốt nhất.
>>> Xem ngay:
- Công ty thiết kế web chuyên nghiệp chuẩn SEO uy tín nhất hiện nay
- Công ty thiết kếwebsite uy tín tại Hà Nội
Trong lĩnh vực thiết kế website cho các
doanh nghiệp trong và ngoài nước
Đã được Vinalink hoàn thành trong những năm qua,
với sự hài lòng của khách hàng.
Dẫn đầu các xu hướng chuẩn SSC
(SEO - SMO - CRO)