Website được ví như ngôi nhà online của doanh nghiệp, cho nên nó cần được thiết kế chỉn chu từng chi tiết. Trong bài viết dưới đây, Vinalink sẽ giải đáp cho bạn thắc mắc 1 trang web gồm những thành phần nào, hãy cùng tìm hiểu nhé.
>>> Xem ngay: Thiết kế web chuyên nghiệp chuẩn SEO chuyên nghiệp
Có rất nhiều người thắc mắc là 1 trang web gồm những thành phần nào, dưới đây là những yếu tố tạo thành website.
Header của website
Header là danh mục nằm ở vị trí đầu trang, tại đây tổng hợp các danh mục con để người truy cập dễ dàng trải nghiệm. Ở bên trong Header gồm có các thành phần như là Home link, Menu định hướng, Site ID, Giỏ hàng, Hộp tìm kiếm (Search box),...
Logo là một yếu tố để thể hiện thương hiệu, sự khác biệt và đẳng cấp của doanh nghiệp. Cho nên, chất lượng hình ảnh logo cũng phần nào tạo nên điểm nhấn của website. Thường thì logo sẽ ở định dạng PNG hoặc GIF.
Chú ý là logo nên dùng dữ liệu biểu trưng ban đầu thay, không nên lấy từ danh mục hoặc danh thiếp. Nền logo nên để dạng trong suốt, bởi sẽ có trường hợp logo được đặt trước mặt trắng hoặc đặt màu nền tối.
Văn bản giới thiệu chính là câu văn mô tả về doanh nghiệp, sản phẩm và dịch vụ của website. Chú ý là văn bản giới thiệu nên dài hơn phần tóm tắt, nhưng ngắn hơn phần thân. Đảm bảo ngắn gọn, súc tích nhưng khách hàng vẫn hiểu ý nghĩa muốn truyền đạt.
Chú ý là văn bản giới thiệu này khác với banner, SEO sẽ nhận về kết quả tốt hơn. Chú ý là nội dung văn bản giới thiệu nên nghiêng về phần lợi ích cho khách hàng.
Home link là yếu tố quan trọng trong một website, đây chính là đường dẫn liên kết đến trang chủ. Chỉ nhấn vào Home link, bạn sẽ được dẫn đến trang chủ của website.
Danh mục Home link sẽ được thực hiện bằng hai cách sau:
Một thành phần cần có trong website chính là Search box, nó hỗ trợ việc tìm kiếm thông tin của người dùng. Hơn nữa, còn thể hiện sự chuyên nghiệp của website, nâng cao cảm nhận của khách hàng.
Site ID là tên website, hay còn có cái tên khác là định dạng trang web. Site ID nằm ở vị trí góc trái giao diện web, xuất hiện nhiều nhất chính là một đoạn slogan ngắn của website hoặc là hình logo.
Ở thanh menu điều hướng, có tập hợp các đường link dẫn đến mục khác của website. Do đó, khu vực thanh menu điều hướng dẫn được thiết kế dễ nhìn, để người truy cập thao tác dễ dàng. Các link được thanh menu điều hướng như là Sản phẩm, Giới thiệu, Tin tức, Liên hệ,...
Nếu bạn đang thắc mắc 1 trang web gồm những thành phần nào, chắc chắn không thể bỏ qua Slider. Slider là tập hợp nhiều hình ảnh, tại đây nó sẽ điều hướng người dùng đến những slide liên quan khác.
Slider thường thể hiện các sản phẩm được yêu thích nhất, hoặc những ưu đãi hiện có của doanh nghiệp. Slider cần phải được thiết kế thật đẹp, nó mới thu hút người dùng ấn xem ngay từ lần đầu.
Banner của website
Banner chính là phần mà người truy cập dễ thấy khi vào website, nó thể hiện các hoạt động doanh nghiệp đang muốn quảng cáo. Banner có thể đặt ở nhiều vị trí trong website, miễn là người xem không cảm thấy khó chịu, cũng như truyền đạt thông tin dễ nhất.
Content area sẽ hiển thị các thông tin của website, nó chính là một trong những yếu tố tác động đến khách hàng. Vùng Content area gồm có Page Title, Breadcrumb navigation, Nội dung giới thiệu, Thanh thông tin, Paging navigation và nút chia sẻ lên các nền tảng khác.
Footer xuất hiện ở chân trang web, nội dung của nó khá giống với phần header. Chân trang Footer thường có các thành phần như là Link liên kết, Thông tin sở hữu bản quyền của website và Menu.
Website có vai trò rất quan trọng với doanh nghiệp
Sau khi đã biết 1 trang web gồm những thành phần nào, hãy cùng xem tầm quan trọng của nó với một doanh nghiệp.
Thông qua những gì Vinalink chia sẻ, chắc chắn bạn đã giải đáp được thắc mắc 1 trang web gồm những thành phần nào. Hy vọng với những điều này, sẽ giúp cho doanh nghiệp của bạn xây dựng được website hoàn hảo, mang về nhiều lợi ích nhất.
>>> Có thể bạn quan tâm: Công ty thiết kế website uy tín tại Hà Nội và TPHCM
Trong lĩnh vực thiết kế website cho các
doanh nghiệp trong và ngoài nước
Đã được Vinalink hoàn thành trong những năm qua,
với sự hài lòng của khách hàng.
Dẫn đầu các xu hướng chuẩn SSC
(SEO - SMO - CRO)